Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại -
Hàng trăm hộ dân làm giàu, tậu ô tô nhờ cây "quốc bảo"Trong hơn 5 năm qua, trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông đã có hàng nghìn hộ dân thoát nghèo nhờ trồng sâm Ngọc Linh (Ảnh: Phạm Hoàng).
Đồng thời, loại dược liệu này giúp gần 2.000 hộ dân trên địa bàn huyện thoát nghèo trong hơn 5 năm qua. Ngoài ra, hàng trăm hộ dân khác cũng vươn lên làm giàu, xây nhà, mua ô tô nhờ trồng sâm Ngọc Linh.
Theo ông Mạnh, hội thảo đã giới thiệu quá trình phát hiện đến đưa thương hiệu sâm Ngọc Linh trở thành "quốc bảo" của Việt Nam. Tại đây, các chuyên gia, nhà khoa học đã hướng dẫn cho bà con cách phân biệt sâm Ngọc Linh thật, giả, tràn lan trên thị trường.
Chị Y Gia Nhi (trú thôn Mô Bành 1, xã Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông) chia sẻ: "Những năm qua, cây sâm Ngọc Linh đã trở thành niềm hy vọng thoát nghèo của bà con Xơ Đăng. Nhiều người đã sẵn sàng vay vốn để liên kết với doanh nghiệp trồng sâm Ngọc Linh. Gia đình tôi đã dùng toàn bộ thu nhập từ xuất khẩu lao động để gây dựng vườn sâm lên đến hàng nghìn cây".
Theo chị Gia Nhi, trên thị trường tràn lan nhiều loại củ có hình dáng tương tự sâm Ngọc Linh khiến khách hàng khó phân biệt thật giả. Thực trạng này không chỉ gây thiệt hại cho người tiêu dùng mà còn làm mất uy tín của người trồng sâm chân chính.
"Chúng tôi mong rằng qua hội thảo, các chuyên gia và cơ quan chức năng sẽ tìm được giải pháp quản lý hiệu quả, công bố rõ ràng giá trị và sự khác biệt của sâm Ngọc Linh, để bảo vệ thương hiệu quý giá này", chị Y Gia Nhi nói.
Ký kết ghi nhớ hợp tác nghiên cứu khoa học giữa nhóm nghiên cứu Trường Đại học Tôn Đức Thắng với UBND huyện Tu Mơ Rông (Ảnh: Chí Anh).
Tỉnh Kon Tum đang trồng 2.900ha sâm Ngọc Linh, riêng huyện Tu Mơ Rông đã có khoảng 2.883ha với khoảng 1.650 hộ gia đình và 4 doanh nghiệp tham gia trồng. Nhiều năm qua, tỉnh đã đầu tư cơ sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho bà con đồng bào, doanh nghiệp xây dựng thành "thủ phủ" sâm Ngọc Linh của Việt Nam.
Tại hội thảo, các đơn vị đã tham gia ký kết các hợp tác về nghiên cứu khoa học và thành lập Viện nghiên cứu sâm Ngọc Linh tại TPHCM.
Sâm Ngọc Linh được mệnh danh là "quốc bảo", phân bố nhiều ở vùng núi Ngọc Linh (Kon Tum) và Quảng Nam. Mỗi kilogam sâm Ngọc Linh có giá từ hàng chục đến hơn trăm triệu đồng, tùy năm tuổi.
Sâm Ngọc Linh chỉ sinh sống, phát triển tốt dưới tán rừng ở độ cao trên 2.000m so với mực nước biển. Nhiều năm qua, các doanh nghiệp, hộ gia đình đã triển khai trồng sâm dưới tán rừng để phát triển kinh tế.
"> -
Cứ đeo khẩu trang là phòng được bệnh: Giữa đại dịch virus corona, nhiều chuyên gia y tế khuyến cáo khẩu trang có thể phát huy tác dụng trong một vài trường hợp song hoàn toàn vô ích nếu con người sử dụng sai cách. “Lỗi thường gặp là đặt tay lên khẩu trang, kéo khẩu trang xuống cằm. Các loại khẩu trang thường chỉ sử dụng 1 lần và có tác dụng trong vòng 8 tiếng”, GS William Schaffner - chuyên gia về bệnh truyền nhiễm và giáo sư tại Đại học Y khoa Vanderbilt (Mỹ), nói. WHO cũng khuyến cáo khi sử dụng khẩu trang, người đeo nên chắc chắn khẩu trang che kín miệng, mũi và tránh chạm vào khẩu trang khi đang sử dụng. Ảnh: AP.
Khẩu trang chặn được 100% virus: Theo ông Amesh Adalja - chuyên gia về bệnh truyền nhiễm tại Trung tâm An ninh Y tế Johns Hopkins (Mỹ), virus corona có thể lây nhiễm ngay cả khi người mang bệnh chưa có triệu chứng. Bởi vậy, mọi người cùng đeo khẩu trang là hành động cần thiết. Thực tế, khẩu trang không thể ngăn chặn 100% các virus có kích thước siêu nhỏ nhưng nó giúp ngăn thói quen đưa tay, có thể mang mầm bệnh, chạm lên mũi, miệng, mắt - những con đường cơ bản để virus thâm nhập vào cơ thể. Ảnh: AP.
Cần đeo khẩu trang liên tục: Virus corona có thể truyền từ người sang người, dù chưa rõ ở mức độ nào. Sự lây nhiễm có thể thông qua tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh qua các hạt trong không khí do ho, hắt hơi, hoặc do ai đó chạm vào người hoặc vật thể chứa virus sau đó chạm vào miệng, mũi hoặc mắt. Theo bác sĩ Angela Rasmussen - nhà virus học tại Trung tâm Nhiễm trùng & Miễn dịch tại Đại học Columbia (Mỹ), các tình huống cần có khẩu trang là khi mọi người ở trong đám đông hoặc đang chăm sóc người bệnh. “Nếu điều đó làm bạn cảm thấy tốt hơn, hãy đeo khẩu trang phẫu thuật”, bà khuyến cáo. Ảnh: Getty.
Cơ thể có khả năng miễn dịch tốt thì không cần đeo khẩu trang: Những người mang mầm bệnh virus viêm phổi cấp có các triệu chứng ho, khạc đờm, hắt hơi khiến virus phát tán qua không khí. Cơ thể dù có khỏe mạnh đến đâu cũng có nguy cơ lây nhiễm bệnh khi hệ miễn dịch suy giảm. Khẩu trang bảo vệ con người bằng cách ngăn chặn các chất lỏng văng ra môi trường xung quanh khi ho, hắt hơi, hoặc giúp người đeo không hít phải chất mang virus từ người khác. Tuy nhiên, khẩu trang không chặn được các sol khí nhỏ. Bên cạnh đó, khi đeo khẩu trang, mắt vẫn lộ bên ngoài. Tay người khỏe mạnh chạm vào giọt bắn có virus từ đồ vật bệnh nhân dùng, sau đó đưa lên mắt có thể gây lây nhiễm. Ảnh: Reuters.
Khẩu trang N95 phòng virus hiệu quả hơn khẩu trang y tế:
Bộ Y tế Singapore khuyến cáo người dân không nên chủ quan sử dụng khẩu trang N95 để phòng chống lây nhiễm bệnh viêm phổi Vũ Hán, ngay cả khi chúng là sản phẩm cháy hàng ở các hiệu thuốc. Thay vào đó, cơ quan này khuyên người dân nên chọn loại khẩu trang 2-3 lớp, thường được các bác sĩ sử dụng khi phẫu thuật. PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, cho biết người bình thường chỉ cần dùng khẩu trang y tế thông thường, không nhất thiết dùng mặt nạ N95, thậm chí có thể dùng khẩu trang vải giặt hàng ngày. Bộ Y tế khuyến cáo chỉ những người chăm sóc, điều trị bệnh nhân, đi vào ổ dịch mới dùng khẩu trang N95, mặc đồ bảo hộ đặc biệt. Ảnh: Getty.
10 trò chơi đơn giản cho con tại nhà thời dịch cúm corona
Dưới đây là một số trò chơi chị Như (TP.HCM) áp dụng cho con gái tại nhà.
"> 5 hiểu lầm về khẩu trang trong dịch Virus corona -
Khách ăn cưới ở nhà hàng chỉ mừng cưới 300 nghìn, bố chú rể kêu trời vì lỗLỗ nặng vì khách chỉ mừng 300 nghìn trong khi đám cưới tổ chức ở nhà hàng. Ảnh minh họa: FP Hôm đó, nhìn bố mẹ vui, hạnh phúc vì con trai lấy được người vợ gia cảnh tốt, tôi cũng thấy tự hào trong lòng. Quan khách từ quê lên, ai cũng trầm trồ về đám cưới của tôi. Những người bạn ở xa không về được đều gửi phong bì mừng và gọi điện thoại chúc phúc. Tôi cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ vì tất cả những gì mình nhận được.
Nhưng sau cưới một ngày, bố gọi điện lên cho tôi, giọng hốt hoảng: “Con à, tổ chức được tiệc cưới cho con như vậy, bố mẹ cũng thấy vui. Nhưng lần này nhà mình lỗ nặng con ạ.
Ở quê, khách chỉ đi 200 nghìn, nhiều cũng chỉ 300 nghìn, bạn bè con cũng vậy. Phong bì 500 nghìn hầu như không có. Chỉ có đồng nghiệp của con mới đi được số tiền như vậy. Chưa kể mình cũng lo phần cỗ cho nhà gái nên khá tốn kém. Con khéo lời nói với vợ con nhé”.
Nghe bố nói xong, tôi có chút chạnh lòng. Tôi cũng hiểu những người ở quê không giàu nhưng việc đi ăn cưới ở nhà hàng khác với ăn cưới tổ chức ở quê. Mức trung bình ở nhà hàng bây giờ theo tôi là phải 500 nghìn. Mừng 200-300 nghìn chỉ hợp với ăn cỗ tại nhà.
Chi phí thuê nhà hàng, thuê các dịch vụ, thuê MC tốn khá nhiều tiền. Chưa kể, tôi phải bỏ tiền thuê xe đón mọi người lên tận nơi, không mất sức đi lại. Nhìn danh sách tiền mừng bố gửi, tôi giật mình. Có nhiều người cưới ở quê nhiều năm trước, tôi cũng mừng 300 nghìn mà giờ họ được mời ở nhà hàng cũng chỉ mừng lại tôi số tiền đó.
Thật ra, khi tổ chức ở nhà hàng, bố có lẽ cũng không không nghĩ lại hụt nhiều tiền đến vậy. Nhà tôi không giàu nên để gánh lỗ một cái đám cưới không phải chuyện dễ dàng gì.
Giờ sự đã rồi, tôi cũng không biết phải làm sao. Tôi nói bố cứ giữ lại toàn bộ tiền mừng, kể cả tiền của bạn tôi và tôi sẽ nói chuyện với vợ sau. Tôi cũng hứa sẽ lo liệu dần số tiền lỗ để gửi bố trả nợ người ta. Nhưng cứ nghĩ đến chuyện nhiều người đi ăn ở nhà hàng mà mừng 200 - 300 nghìn, tôi lại thấy bực trong lòng.
Độc giả giấu tên
Chết lặng khi bóc phong bì mừng cưới của bạn thân
Bóc phong bì mừng cưới của bạn thân, tôi thấy vô cùng hụt hẫng, không dám tin rằng người bạn tri kỉ 10 năm lại có thể mừng cưới mình số tiền như vậy.">